V League là gì? Thể thức thi đấu như thế nào?

V League là gì? Thể thức thi đấu như thế nào? V League là giải đấu bóng đá chuyên nghiệp cao nhất Việt Nam. Cùng xosomiennam.org tìm hiểu chi tiết về giải đấu này qua bài viết dưới đây. 

V League là gì?

V league là Giải bóng đá vô địch quốc gia Việt Nam, đây là giải đấu cao cấp nhất của giải bóng đá chuyên nghiệp tại Việt Nam. Giải đấu này dành cho những câu lạc bộ bóng đá nam. V league hiện được điều hành và tổ chức bởi Công ty Cổ phần bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam.

Giải đấu V league lần đầu tiên được tổ chức vào năm 1980. Tính đến nay giải đấu đã có rất nhiều thay đổi về thể thức thi đấu và số lượng đội bóng tham dự.

Bắt đầu từ mùa giải 2000 – 2001, giải đấu được chuyển sang cơ chế thi đấu chuyên nghiệp và được gọi tắt là Vleague. Lúc này ban tổ chức đã cho phép những cầu thủ nước ngoài có thể tham gia thi đấu.

Năm 2012, VPF đã chính thức được thành lập và đã đưa ra đề xuất đổi tên Giải bóng đá vô địch quốc gia thành Giải bóng đá Ngoại hạng. Sự thay đổi này chỉ được áp dụng trong vòng 5 vòng đấu.

V League là gì? Thể thức thi đấu như thế nào?
V League là gì? Thể thức thi đấu như thế nào?

Theo lich thi dau, vào năm 2013 VPF đã thay đổi về tên viết tắt của Giải bóng đá vô địch quốc gia và Giải hạng Nhất quốc gia. Giải hạng Nhất quốc gia sẽ được gọi tắt là V-league 2 và Giải bóng đá vô địch quốc gia sẽ được gọi tắt là V-league 1. Tính đến thời điểm hiện tại thì V-League đã được đổi tên 6 lần.

Thể thức thi đấu như thế nào?

VLeague là giải vô địch bóng đá A1 toàn quốc đầu tiên được tổ chức vào năm 1980 với sự tham gia của 17 đội bóng và được chia thành 3 khu vực. Thời điểm này giải đấu sẽ tìm ra 3 đội mạnh nhất 3 miền để thi đấu vòng chung kết. Tổng Cục Đường Sắt đã đánh bại Công An Hà Nội và Hải Quan để đăng quang ngôi vô địch lần đầu tiên trong lịch sử.

Thể thức chia khu vực diễn ra đến năm 1995 và được thay đổi sang thể thức khác đó chính là đá vòng tròn chia làm hai lượt là lượt đi và lượt về. Riêng tại mùa giải năm 1996, hể thức vòng tròn 2 lượt đi và về, 6 đội đầu bảng đá vòng tròn 1 lượt tranh chức vô địch, 6 đội cuối bảng sẽ thi đấu theo thể thức tương tự để chọn 2 đội xuống hạng.

Năm 2000, giải vô địch quốc gia hoạt động theo mô hình chuyên nghiệp và được đổi tên thành VLeague. Cho đến năm 2012, VPF đã được các ông bầu lập ra để điều hành giải đấu mới. Năm 2017, từng có cuộc đua tam mã tới ngôi vô địch giữa Quảng Nam, Hà Nội và Thanh Hóa đã phải áp dụng cách tính này trong những vòng cuối.

Lịch sử hình thành giải đấu VLeague là gì?

Giải đấu được tổ chức lần đầu vào năm 1980 với tên gọi là giải A1 quốc gia. Thời điểm này giải đấu có sự tham gia của 17 đội bóng và được chia thành 3 khu vực. Những đội bóng ở đầu bảng của mỗi khu vực sẽ có được tấm vé tham dự vòng chung kết để tìm ra đội vô địch. Tổng Cục Đường Sắt  là đội bóng đầu tiên vinh dự có được chức vô địch đầu tiên của giải đấu.

Ở mùa giải năm 1995, thể thức thi đấu của giải đấu đã được thay đổi để thi đấu theo thể thức vòng tròn. 2 lượt để tìm 6 đội đứng đầu bảng. Sau khi tìm ra 6 đội nhất bảng thì sẽ thi đấu vòng tròn 1 lượt nữa để tìm ra nhà vô địch của giải đấu.

Từ năm 1997, các đội bóng sẽ đá 2 lượt trận rồi tìm đội đầu bảng cũng là đội vô địch. Số lượng các đội bóng tham dự giải đấu sẽ quyết định số lượng đội bóng xuống hạng.

Đến năm 2000, giải đấu được đổi tên thành V-League. Năm 2012, các đội bóng Khatoco Khánh Hòa, Vissai Ninh Bình Lam Sơn Thanh Hóa, Hà Nội ACB, Hoàng Anh Gia Lai và Đồng Tâm Long An dọa sẽ lập ra một giải đấu mới. Trong đó Bầu Kiên của Hà Nội ACB là người có những phản ứng quyết liệt nhất. Ngay sau đó VFF đã tiến hành họp khẩn và thống nhất rằng giải V-League và hạng Nhất sẽ được quản lý bởi VPF. Thêm nữa VFF chỉ giữ lại 36% cổ phần còn lại chia đều cho các câu lạc bộ tham gia giải đấu.

>>> Ngoài ra bạn cũng có thể cập nhật tỷ lệ bóng đá, tỷ lệ kèo bóng đátỷ lệ chơi bóng đá, tỷ lệ kèo trực tiếp… tại website của chúng tôi.

Đội bóng giàu thành tích nhất đấu trường VLeague

Hà Nội FC và Thể Công là hai đội bóng giàu thành tích nhất tại VLeague, mỗi đội bóng này đều có được 5 chức vô địch danh giá. Nếu xét tổng thể thì CLB Hà Nội sẽ được xếp trên bởi họ đã có 4 lần giành ngôi Á quân còn Thể Công mới chỉ có 3 lần đăng quang ngôi vị Á quân.

Vị trí tiếp theo thuộc về Becamex Bình Dương và Cảng Sài Gòn, mỗi đội bong sở hữu 4 chiếc cúp vô địch. Sông Lam Nghệ An và SHB Đà Nẵng cũng có 3 lần vô địch. HAGL, Đồng Tâm Long An và Đồng Tháp có 2 lần giành chức vô địch.

Hải Quan, Nam Định, Công An Hà Nội, Tổng Cục Đường Sắt, Công An TPHCM, Quảng Nam là những đội bóng có 1 lần giành được cúp vô địch VLeague.

Bài viết trên chúng tôi đã giải đáp hết những thắc mắc của bạn đọc về v league là gì? Hy vọng những thông tin mà chúng tôi liệt kê ở trên sẽ hữu ích với bạn đọc. Ngoài ra bạn cũng có thể tìm hiểu thêm về câu lạc bộ Phố Hiến

"Các phân tích nhận định bóng đá mà chúng tôi chia sẻ bên trên chỉ mang tính chất tham khảo là chính. Người chơi nên tự đánh giá và cân nhắc kỹ lưỡng trước khi đưa ra quyết định, đồng thời luôn chơi có trách nhiệm và tuân thủ các quy định của pháp luật."

X